Trong y học cổ truyền, giảo cổ lam được biết đến là một vị thuốc tốt, có công dụng hiệu quả cho các vấn đề sức khỏe của người dùng. Nói đến giảo cổ lam thì thông thường mọi người sẽ nghĩ ngay đến lợi ích nó đem lại đặc biệt là cho bệnh nhân mắc bệnh tiểu đường, tuy nhiên ít ai quan tâm đến việc giảo cổ lam có tác dụng phụ không. Để hiểu rõ hơn về giảo cổ lam củng như để biết việc sử dụng giảo cổ lam có tác dụng phụ không, hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này.
Các loại giảo cổ lam
Giảo cổ lam có hai loại là giảo cổ lam 5 lá và giảo cổ lam 7 lá, tác dụng của giảo cổ lam 7 lá hay 5 lá củng có sự khác nhau. Giảo cổ lam được chứng minh là có chứa hơn 100 loại saponin tác dụng đặc biệt tốt trong việc làm hạ mỡ máu, ngăn ngừa xơ vữa động mạch, vì thế có thể nói giảo cổ lam giảm béo. giảo cổ lam giúp ổn định huyết áp.
Các nhà khoa học cho hay uống giảo cổ lam sẽ kích thích cơ thể sản xuất ra oxit nitric, một chất có vai trò tích cực trong việc kiểm soát huyết áp, sử dụng giảo cổ lam hàng ngày có ý nghĩa rõ ràng trong hỗ trợ điều trị bệnh huyết áp cao.C ó tác dụng rất tốt cho tim mạch (làm giảm những cơn đau tim rõ rệt), có khả năng tạo năng lượng mạnh, tăng khả năng chịu đựng của cơ tim, ổn định huyết áp, tăng cường máu lên não, giúp dễ ngủ và ngủ sâu giấc. Giúp dọn dẹp các gốc tự do trong cơ thể, tăng cường hệ miễn dịch, giảm căng thẳng, mệt mỏi… Flavonoid trong giảo cổ lam còn có tác dụng chống độc, bảo vệ chức năng gan và làm giảm thương tổn gan.
Giảo cổ lam có tác dụng phụ không?
Câu trả lời là có, giảo cổ lam tuy tốt nhưng nếu cách dùng giảo cổ lam của bạn không đúng hay do bạn quá lạm dụng thì việc có tác dụng phụ là không thể tránh khỏi. Như đã nói, thành phần hóa học chính của nó là flavonoid và saponin. Số saponin của giảo cổ lam nhiều gấp 3 – 4 lần so với nhân sâm. Vậy nên khi lạm dụng liệu có thể xảy ra ngộ độc như nhân sâm.
Nhất là đối với những người lạm dụng liều dùng mà khả năng tự điều tiết bị suy giảm kết hợp cơ địa dễ bị kích ứng. Nếu như những người sử dụng với khả năng tự điều tiết của cơ thể bị suy giảm, kết hợp lạm dụng giảo cổ lam khiến cho tăng tiết insulin làm cho sự tiêu hủy đường quá mức cho phép dễ dẫn tới tình trạng hạ đường huyết đột ngột gây nguy hiểm cho sức khỏe.
Nguồn: Thảo dược Nam Cang
BS Nguyễn Thanh Hà là bs có tiếng tại bệnh viện đa khoa Sa Đéc, Đồng Tháp thuộc chuyên khoa y học cổ truyền. Có gần 20 năm kinh nghiệm về y dược học và làm việc tại đây.
+ Nhận bằng BS chuyên khoa y Dược năm 1993 tại Đại học Y khoa Sofia, Bulgaria
+ Nhận bằng TS chuyên khoa Y Dược năm 2012 tại Đại học Y Hà Nội
+ Nguyên Phó trưởng khoa y Dược bệnh viện đa khoa Sa Đéc
+ Nguyên Phó trưởng Bộ môn Y Học Cổ Truyền bệnh viện đa khoa Sa Đéc
+ Hội viên Hội y dược danh dự quốc tế
==> Sau gần 20 năm làm việc, Bác Sĩ Nguyễn Thanh Hà đã thành lập website Thảo Dược Nam Cang để chia sẻ kiến thức y dược cũng như các sản phẩm tự nhiên chữa bệnh.
#bacsithanhha #bsthanhha #duocsithanhha